Những Thủ tục hành chính này THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã ngừng cập nhật từ ngày 11/06/2017, quý khách vui lòng cân nhắc trước khi sử dụng.

Hỗ trợ

Hỗ trợ Pháp Lý
Hỗ trợ Dịch Vụ
ĐT: (028) 3930 3279
DĐ: 0906 22 99 66
 

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề Số hồ sơ
Cấp thực hiện: Lĩnh vực thực hiện:   
Kết quả phải: Có tất cả các từ trên Chính xác cụm từ trên
Cơ quan hành chính: Lĩnh vực thực hiện:

Số hồ sơ: T-BLI-119821-TT
Cơ quan hành chính: Bạc Liêu
Lĩnh vực thống kê: Y tế
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Y tế tỉnh Bạc Liêu
Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm Giám định y khoa tỉnh Bạc Liêu
Cơ quan phối hợp (nếu có): Không
Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan HC
Thời hạn giải quyết: Trên 30 (ba mươi) ngày làm việc (kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ), đối với trường hợp Giám định khả năng lao động, trả kết quả trong ngày đối với trường hợp khám sức khoẻ
Đối tượng thực hiện: Cá nhân
Kết quả thực hiện: Giấy chứng nhận
Tình trạng áp dụng: Còn áp dụng
Trình tự thực hiện
Tên bước Mô tả bước
Bước 1: Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật
Bước 2: Nộp hồ sơ và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính tại Trung tâm Giám định Y khoa, số 23, đường Đinh Bộ Lĩnh, thị xã Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu.
* Công chức tiếp nhận hồ sơ kiểm tra hồ sơ theo quy định:
- Đối với khám sức khoẻ :
- Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ, trả kết quả trong ngày;
- Trường hợp hồ sơ thiếu hoặc không hợp lệ thì chưa tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn người nộp bổ túc cho đầy đủ;
- Đối với Giám định khả năng lao động do bệnh tật, thương tật :
- Thời gian tiếp nhận hồ sơ trong giờ làm việc hành chính từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (buổi sáng: từ 7 giờ đến 11 giờ; buổi chiều : từ 13 giờ 30 phút đến17 giờ), trừ ngày Lễ, thứ bảy, Chủ nhật.
Bước 3: Người nhận hồ sơ đến phòng tài chính nộp phí, lệ phí, nhận biên lai sau đó nhận lại hồ sơ; trả hồ sơ trong giờ hành chính từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần
* Khám sức khoẻ :
- Giấy chứng nhận sức khỏe;
- Sổ khám sức khoẻ định kỳ;
- 01 (một) tấm ảnh 3x4cm.
* Khám giám định khả năng lao động (GĐKNLĐ) do thương tật (sử dụng mẫu đơn xin giám định khả năng lao động cho các loại giám định thương tật và bệnh tật)-
- Giám định thương tật lần đầu :
- Giấy giới thiệu đi giám định thương tật;
- Giấy chứng nhận bị thương (bản chính do cơ quan có thẩm quyền cấp);
- Thẻ quân nhân hoặc Chứng minh nhân dân;
- Các giấy tờ điều trị : Giấy ra viện, phim X- quang , xét nghiệm ( nếu có ).
- Giám định thương tật từ tạm thời sang vĩnh viễn :
- Giấy giới thiệu của cơ quan đang quản lý thương binh;
- Hồ sơ thương tật tạm thời: trích lục hồ sơ thương binh + biên bản của Hội đồng giám định y khoa (HĐGĐYK);
- Giấy chứng nhận thương binh có dán ảnh đóng dấu nổi.
- Giám định những trường hợp có thêm vết thương:
- Đơn xin khám bổ sung thương tật;
- Giấy giới thiệu của cơ quan đang quản lý thương binh;
- Hồ sơ thương tật đã giám định lần trước;
- Giấy chứng nhận vết thương bổ sung bản chính;
- Giấy chứng nhận thương binh có dán ảnh, đóng dấu nổi.
- Giám định thương tật có tính chất phúc quyết:
- Đơn giám định thương tật;
- Giấy giới thiệu của cơ quan đang quản lý thương binh;
- Hồ sơ thương tật trích lục hồ sơ thương binh + Biên bản của Hội đồng giám định y khoa + Giấy điều trị vết thương tái phát;
- Giấy chứng nhận thương binh có dán ảnh, đóng dấu nổi.
- Giám định thương tật do tai nạn lao động lần đầu :
- Giấy giới thiệu của cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm xã hội cấp tỉnh, thành phố hoặc tương đương;
- Biên bản điều tra tai nạn lao động;
- Giấy chứng nhận bị thương do Bệnh viện đã cấp cứu điều trị vết thương cấp;
- Giấy ra viện + Bản sao hồ sơ bệnh án điều trị vết thương cấp;
- Giấy ra viện + Bản sao hồ sơ bệnh án điều trị;
- Chứng minh thư nhân dân.
- Giám định tai nạn tai nạn lao động có tính chất phúc quyết:
- Đơn xin giám định thương tật;
- Giấy giới thiệu của cơ quan đang quản lý đương sự;
- Hồ sơ thương tật do tai nạn lao động cũ : Trích lục hồ sơ + Biên bản giám định + Giấy chứng nhận thương tật tai nạn lao động;
- Các giấy tờ điều trị vết thương tái phát ( nếu có);
- Chứng minh nhân dân (Nếu chưa có giấy chứng nhận thương tật tai nạn lao động).
- Giám định mất sức lao động do bệnh tật : giám định bệnh binh lần đầu :
- Giấy giới thiệu đi giám định khả năng lao động (KNLĐ) (do Thủ trưởng đơn vị trực tiếp cấp);
º Hồ sơ bệnh tật ( do Quân y đơn vị lập);
- Chứng minh nhân dân.
* Giám định khả năng lao động đối với các đối tượng được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội và người lao động trong các tổ chức lao động xã hội khác :
- Giấy giới thiệu của cơ quan, xí nghiệp, tổ chức trực tiếp quản lý đương sự (do Thủ trưởng hoặc Phó thủ trưởng ký tên, đóng dấu);
- Đơn xin giám định mất sức lao động (theo mẫu);
- Tóm tắt hồ sơ cán bộ, công nhân viên hoặc lao động gửi ra Hội đồng Giám định y khoa (theo mẫu);
- Y bạ, các giấy tờ điều trị, phim X – quang, siêu âm (nếu có);
- Chứng minh nhân dân.
* Giám định lại KNLĐ đối với người lao động:
- Giấy giới thiệu của cơ quan, xí nghiệp, tổ chức quản lý lao động (nếu đã nghỉ hưu trí, mất sức thì do ngành Lao động – Thương binh và Xã hội giới thiệu);
. Đơn xin giám định lại khả năng lao động (KNLĐ);
- Hồ sơ giám định KNLĐ lần trước: Trích lục hồ sơ + Biên bản;
- Giấy chứng nhận hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH);
. Y bạ, các giấy tờ điều trị kể từ sau lần giám định trước (nếu có);
- Chứng minh nhân dân.
Số bộ hồ sơ: 1 bộ
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định
Đơn xin giám định khả năng lao động
Tải về
Tên phí Mức phí Văn bản qui định
Giám định cấp giấy chứng nhận sức khoẻ định kỳ 30.000đ/ người
Giám định khả năng lao động 25.000đồng/người (không tính các khoản xét nghiệm)
Khám du lịch, đi học nước ngoài 90.000đồng/ người
TTHC bị sửa đổi, bổ sung - [0]
...
TTHC bị thay thế - [0]
...
TTHC bổ trợ - [0]
...

0
36