Những Thủ tục hành chính này THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã ngừng cập nhật từ ngày 11/06/2017, quý khách vui lòng cân nhắc trước khi sử dụng.

Hỗ trợ

Hỗ trợ Pháp Lý
Hỗ trợ Dịch Vụ
ĐT: (028) 3930 3279
DĐ: 0906 22 99 66
 

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề Số hồ sơ
Cấp thực hiện: Lĩnh vực thực hiện:   
Kết quả phải: Có tất cả các từ trên Chính xác cụm từ trên
Cơ quan hành chính: Lĩnh vực thực hiện:

Số hồ sơ: T-BNI-058905-TT
Cơ quan hành chính: Bắc Ninh
Lĩnh vực thống kê: Chế độ - chính sách
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Người có công
Cơ quan phối hợp (nếu có): Không
Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính
Thời hạn giải quyết: 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ
Đối tượng thực hiện: Cá nhân và Tổ chức
Kết quả thực hiện: Quyết định hành chính Phiếu trợ cấp
Tình trạng áp dụng: Không còn áp dụng
Trình tự thực hiện
Tên bước Mô tả bước
Bước 1: Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học làm bản khai cá nhân có chứng nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, kèm theo một trong các giấy tờ sau: lý lịch; quyết định phục viên, xuất ngũ; giấy X Y Z xác nhận hoạt động ở chiến trường; giấy chuyển thương, chuyển viện; giấy điều trị; Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng hoặc các giấy tờ khác có liên quan
Bước 2: Trạm y tế xã, phường, thị trấn cấp giấy xác nhận: tình trạng bệnh tật của Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, giấy xác nhận dị dạng dị tật của con đẻ Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
Bước 3: Hồi đồng xác nhận người có công cấp xã, phường, thị trấn: họp xác nhận và đề nghị
Bước 4: Cán bộ lao động Thương binh và Xã hội cấp xã, phường, thị trấn chuyển toàn bộ hồ sơ đến phòng Lao động Thương binh và Xã hội
Bước 5: Phòng Lao động Thương binh và Xã hội đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã cấp giấy xác nhận Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Và giới thiệu người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đến Bệnh viện cấp tỉnh để xin cấp giấy chứng nhận vô sinh (nếu có); sau đó nộp toàn bộ hồ sơ đến Sở Lao động Thương binh và Xã hội
Bước 6: Sở Lao động Thương binh và Xã hội xem xét hồ sơ giới thiệu đến hội động giám định y khoa để giám định sức khỏe
Bước 7: Căn cứ vào kết quả giám định Sở Lao động Thương binh và Xã hội ra quyết định trợ cấp, phụ cấp và trả kết quả
Một trong các giấy tờ sau: lý lịch; quyết định phục viên, xuất ngũ; giấy X Y Z xác nhận hoạt động ở chiến trường; giấy chuyển thương, chuyển viện; giấy điều trị; Huân chương, Huy chương chiến sĩ giải phóng hoặc các giấy tờ khác có liên quan
Giấy xác nhận tình trạng bệnh tật Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và tình trạng dị dạng dị tật con đẻ của Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học của trạm y tế xã, phường, thị trấn
Biên bản họp của Hồi đồng xác nhận người có công cấp xã, phường, thị trấn
Giấy xác nhận Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã
Giấy xác nhận vô sinh của Bệnh viện cấp tỉnh (nếu có)
Biên bản giám định của Hội đồng giám định y khoa
Số bộ hồ sơ: 2 bộ
Căn cứ pháp lý
TTHC bị sửa đổi, bổ sung - [0]
...
TTHC bị thay thế - [0]
...
TTHC bổ trợ - [0]
...

0
28