Những Thủ tục hành chính này THƯ VIỆN PHÁP LUẬT đã ngừng cập nhật từ ngày 11/06/2017, quý khách vui lòng cân nhắc trước khi sử dụng.

Hỗ trợ

Hỗ trợ Pháp Lý
Hỗ trợ Dịch Vụ
ĐT: (028) 3930 3279
DĐ: 0906 22 99 66
 

Tìm trong: Tất cả Tiêu đề Số hồ sơ
Cấp thực hiện: Lĩnh vực thực hiện:   
Kết quả phải: Có tất cả các từ trên Chính xác cụm từ trên
Cơ quan hành chính: Lĩnh vực thực hiện:

Số hồ sơ: T-TTH-BS606
Cơ quan hành chính: Thừa Thiên - Huế
Lĩnh vực thống kê: Chế độ - chính sách
Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được ủy quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Không
Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Cơ quan phối hợp (nếu có): Uỷ ban nhân dân cấp xã, Trưởng công an huyện, Hội đồng giám định y khoa tỉnh, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ ngành liên quan.
Cách thức thực hiện: Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả Sở Lao động – Thương binh và Xã hội từ thứ hai đến thứ sáu (trừ ngày Lễ và Tết).
Thời gian nhận hồ sơ: Sáng từ 7h30 - 11h00 và Chiều từ 13h30 - 16h30.
Thời hạn giải quyết: Không quy định
Đối tượng thực hiện: Cá nhân và Tổ chức
Kết quả thực hiện: Quyết định cấp giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh, Quyết định trợ cấp hàng tháng, Quyết định trợ cấp một lần.
Tình trạng áp dụng: Còn áp dụng
Trình tự thực hiện
Tên bước Mô tả bước
Bước 1: Cơ quan, đơn vị trực tiếp quản lý người bị thương có trách nhiệm xác lập, hoàn thiện các giấy tờ theo quy định tại Điều 17 Thông tư số 05 gửi cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương theo quy định tại Khoản 2 Điều 28 Nghị định số 31.
Trường hợp bị thương trong chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu từ ngày 31 tháng 12 năm 1994 trở về trước thì gửi kèm đơn đề nghị của cá nhân (Mẫu TB5 Thông tư số 05).
Bước 2: Đơn vị có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bị thương trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra, cấp giấy chứng nhận bị thương và chuyển hồ sơ đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người bị thương cư trú.
Bước 3: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trong thời gian 15 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ và giới thiệu người bị thương ra Hội đồng giám định y khoa tỉnh kèm bản sao giấy chứng nhận bị thương.
Bước 4: Hội đồng giám định y khoa tỉnh kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, giám định kết luận tỷ lệ, chuyển biên bản giám định y khoa đến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi đã giới thiệu giám định.
Bước 5: Sở Lao động - Thương binh Xã hội trong thời gian 10 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận biên bản giám định y khoa ra quyết định cấp giấy chứng nhận người hưởng chính sách như thương binh và quyết định trợ cấp hàng tháng hoặc trợ cấp một lần.
Đơn cá nhân (Mẫu TB5-Thông tư số 05 dùng trong các trường hợp bị thương trong chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu từ ngày 31/12/1994 trở về trước)
Giấy chứng nhận bị thương (Mẫu TB1 Thông tư số 05)
Biên bản giám định thương tật (Mẫu TB2 Thông tư số 05)
Giấy tờ làm căn cứ cấp giấy chứng nhận bị thương (quy định tại Điều 17 của Thông tư 05)
Số bộ hồ sơ: 1 bộ
Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định
Biên bản giám định thương tật
Tải về
Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận bị thương và giải quyết chế độ
Tải về
Giấy chứng nhận bị thương
Tải về
TTHC bị sửa đổi, bổ sung - [0]
...
TTHC bị thay thế - [0]
...
TTHC bổ trợ - [0]
...

0
35